Menu

VII TCVN 2608:1978 Giày bảo hộ lao động bằng da và vải. Phân loại

Số hiệu: TCVN 2608:1978       Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Lĩnh vực:                 An toàn lao động   Trạng thái hiệu lực: Hết hiệu lực
Tên tiếng anh:

Special leather shoes and cloth - Classification

Bảo hộ lao động Nam Sơn mời các bạn xem toàn văn văn bản Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2608:1978 Giày bảo hộ lao động bằng da và vải. Phân loại nhé:

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 2608 – 78

GIÀY BẢO HỘ LAO ĐỘNG BẰNG DA VÀ VẢI - PHÂN LOẠI

Special leather shoes and cloth - Classification

1. Tiêu chuẩn này áp dụng đối với giầy bảo hộ lao động làm bằng da thuộc crôm, da iút, da nhân tạo, da tổng hợp, vật liệu vải, giầy ghép bằng các vật liệu kể trên và quy định hệ thống phân loại giầy theo tính chất bảo vệ.

2. Căn cứ vào tính chất bảo vệ, giầy bảo hộ lao động bằng da và vải được phân loại thành các nhóm và phân nhóm theo bảng dưới đây:

Ký hiệu quy ước của nhóm

Tính chất bảo vệ của nhóm

Ký hiệu quy ước của phân nhóm

Tính chất bảo vệ của phân nhóm

1

2

3

4

C

Chống tác động cơ học

v 200

Chống va đập với năng lượng 200 j

v 100

Chống va đập với năng lượng 100 j

v 50

Chống va đập với năng lượng 50 j

v 5

Chống va đập với năng lượng 5 j

d

Chống đâm thủng và cắt rách

r

Chống rung

T

Chống trơn trượt

d

Chống trơn trượt trên bề mặt có dầu mỡ

k

Chống trơn trượt do các nguyên nhân khác

Chống tác động của nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp

b

Chống bức xạ nhiệt

l

Chống ngọn lửa

m

Chống tiếp xúc với bề mặt bị nung nóng

g

Chống tia lửa, giọt kim loại, vảy kim loại nóng

t

Chống tác động của nhiệt độ thấp dưới 00C

P

Chống các chất phóng xạ

Đ

Chống tĩnh điện, trường điện từ và trường điện

t

Chống tĩnh điện

tt

Chống trường điện từ

đ

Chống trường điện

B

Chống bụi

k

Chống bụi không độc

t

Chống bụi xơ thủy tinh, amian….

N

Chống nước

A

Chống axit, kiềm, có nồng độ thấp

H

Chống các dung môi hữu cơ (bao gồm cả sơn, vécni, thuốc nhuộm pha bằng dung môi hữu cơ)

DM

Chống dầu mỡ, các sản phẩm dầu mỏ, mỡ

t

Chống dầu thô

 

ms

Chống mỡ động vật và thực vật

 

md

Chống mỡ dầu mỏ

Chống chất độc

M

Phòng bệnh nghề nghiệp (chống mệt mỏi)

Thí dụ một số ký hiệu quy ước của giầy:

Giầy chống va đập với năng lượng 200 j

Cv 200

Giầy chống đâm thủng và cứa rách

Giầy chống rung

Cr

Giầy chống một số yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất

 

Chống trơn trượt trên bề mặt có dầu mỡ

 

Chống dung dịch axit, kiềm, các chất oxy hóa có nồng độ thấp, chống dầu thô: TdADMt

 

3. Các loại giầy bảo hộ lao động bằng da và vải, bộ phận bảo vệ và vật liệu làm các chi tiết chủ yếu cần tham khảo phụ lục.

 

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC LOẠI GIẦY, BỘ PHẬN BẢO VỆ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG

1. Giầy, ủng

1.1. Ủng

1.1.1. Ủng tới đùi

1.1.2. Ủng tới đầu gối

1.1.3. Ủng tới ống chân

1.2. Ủng ngắn

1.2.1. Ủng có khuy khóa

1.2.2. Ủng không có khuy khóa

1.3. Giầy cao cổ

1.3.1. Giầy có khuy khóa

1.3.2. Giầy không có khuy khóa

1.4. Giầy không cổ

1.4.1. Giầy có khuy khóa

1.4.2. Giầy không có khuy khóa

1.5. Giầy vải

1.5.1. Giầy vải cao cổ

1.5.2. Giầy vải không cổ

2. Bộ phận bảo vệ

2.1. Mũi bảo vệ

2.1.1. Mũi bảo vệ bằng kim loại chống va đập với năng lượng 200 j.

2.1.2. Mũi bảo vệ bằng kim loại chống va đập với năng lượng 100 j.

2.1.3. Mũi bảo vệ bằng kim loại chống va đập với năng lượng 50 j.

2.1.4. Mũi bảo vệ bằng chất dẻo chống va đập với năng lượng 100 j.

2.1.5. Mũi bảo vệ bằng chất dẻo chống va đập với năng lượng 50 j.

2.1.6. Mũi bảo vệ bằng các vật liệu khác.

2.2. Tấm chắn

2.2.1. Tấm chắn chống nhiệt

2.2.2. Tấm chắn chống va đập

2.2.3. Tấm chắn chống bụi bẩn

2.2.4. Đệm bắp chân

2.2.5. Đệm bọc cổ chân

2.3. Tấm lót

2.3.1. Tấm lót cách nhiệt

2.3.2. Tấm lót chống đâm thủng

2.3.3. Đệm

2.3.4. Tấm lót giảm chấn

2.3.5. Tấm lót giảm rung

2.3.6. Đế trong

2.4. Ủng bao ngoài

2.4.1. Ủng bao ngoài chống nhiệt

2.4.2. Ủng bao ngoài chống bẩn

2.4.3. Ủng bao ngoài chống axit, kiềm

2.4.4. Ủng bao ngoài chống ẩm ướt

2.4.5. Ủng bao ngoài chống dầu mỡ

3. Vật liệu sử dụng

3.1. Mũi giầy, các miếng tiếp

3.1.1. Da iút

3.1.2. Da thuộc crôm

3.1.3. Da nhân tạo

3.1.4. Da tổng hợp

3.1.5. Vải và các vật liệu khác

3.2. Ống giầy

3.2.1. Da iút

3.2.2. Da nhân tạo

3.2.3. Da tổng hợp

3.2.4. Vải và các vật liệu khác

3.3. Má giầy

3.3.1. Da thuộc crôm

3.3.2. Da nhân tạo

3.3.3. Da iút

3.3.4. Da tổng hợp

3.3.5. Vải và các vật liệu khác

3.4. Lót trong

3.4.1. Da lót

3.4.2. Dạ, len

3.4.3. Vải và các vật liệu khác

3.5. Đế giầy và gót giầy

3.5.1. Cao su chịu nhiệt

3.5.2. Cao su chịu lạnh

3.5.3. Cao su chịu xăng, dầu

3.5.4. Cao su chịu dầu mỡ

3.5.5. Cao su chịu axit, kiềm

3.5.6. Cao su cách điện

3.5.7. Cao su chống rung

3.5.8. Cao su thông thường

3.5.9. Da

3.5.10. Các vật liệu khác.

 

ĐÍNH CHÍNH

PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ TAY

Trang

Dòng

In sai

Sửa lại là

5

13 dl cột 2

Chống axit, kiềm, có nồng độ thấp

Chống axit, kiềm có nồng độ thấp và chất oxy hóa

12

4 tx

3.5. Đế giày và góp giày

3.5. Đế giày và gót đế giày

Back to top
Tin nhắn